Hiểu về khí độc trong ao nuôi tôm
Trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng, có một số loại khí độc có thể hình thành, bao gồm:
Amoniac (NH3): Khí độc NH3 hình thành từ các nguồn khác nhau có trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng như chất lơ lửng, phù sa lắng tụ, xác tảo chết, thức ăn dư thừa, phân tôm, vỏ tôm lột, xác tôm chết, bùn đáy ao tồn lưu do sên vét vụ nuôi trước không triệt để1. Khi pH trong ao tăng cao (8.3 - ≥ 8.5), NH3 sinh ra nhiều. Ngược lại, khi pH thấp (< 8.2 – ≤ 7.5), NH4 sinh ra nhiều, NH4 ít gây độc cho tôm nuôi. NH3 ở mức > 0,5 mg/lít, sẽ gây độc cho tôm nuôi.
Nitrit (NO2): Khi NO2 trong nước ở mức > 0,5 mg/lít, đã gây chết tôm trong ao, tỷ lệ tôm chết tăng khi mức độ NO2 tăng cao. Thức ăn cho tôm thường nặng hơn nước, khi cho ăn dư thừa sẽ chìm xuống đáy ao sinh khí độc NH3 và NO2.
Hydrosunfua (H2S): Độc tố H2S sẽ ngăn tôm lấy oxy từ nước để hô hấp, chúng thường phát sinh từ lớp bùn đáy tích tụ dưới đáy ao.
Khoáng đa lượng và khoáng vi lượng là hai khái niệm quan trọng trong dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng và các loài động vật khác. Dưới đây là sự phân biệt giữa chúng
Xem thêmNgày Nhà giáo Việt Nam, còn được gọi là Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam, là một ngày kỷ niệm được tổ chức hàng năm vào ngày 20 tháng 11. Đây là ngày lễ nhằm tri ân những nhà giáo, những tấm gương hoạt động giáo dục có đóng góp cho ngành giáo dục Việt Nam
Xem thêmĐại thực bào là một loại bạch cầu hỗ trợ loại bỏ các chất lạ bằng cách ăn chúng và kích hoạt phản ứng miễn dịch. Trong quá trình nuôi tôm, việc kích thích sự sản sinh ra đại thực bào và tổng hợp các peptides có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của tôm, giúp chúng chống lại các loại bệnh hoặc nhiễm trùng mà tôm có thể gặp phải.
Xem thêmNuôi tôm thẻ chân trắng là một nghề quan trọng trong ngành công nghiệp thủy sản và đang ngày càng phát triển đóng vai trò nhất định góp phần cho sự phát triển kinh tế của cả nước. Dưới đây là một số kỹ thuật quan trọng để thành công trong việc nuôi tôm thẻ chân trắng. Hãy cùng Orain Chem tìm hiểu về đặc điểm và vai trò của nghề nuôi tôm nước ta hiện nay nhé!
Xem thêmSự khác nhau chính giữa chế phẩm sinh học và hoá chất trong nuôi tôm là ở nguồn gốc và cách chúng tác động đến môi trường nước, tôm, và hệ thống nuôi. Dưới đây là sự phân biệt giữa chế phẩm sinh học và hoá chất cơ bản trong nuôi tôm
Xem thêmKhi nuôi tôm thẻ chân trắng nhiều người nuôi gặp các vấn đề về môi trường nước và sức khoẻ tôm dù đã có nhiều năng kinh nghiệm. Vấn đề chủ quan về kĩ thuật khiến cho việc nuôi không hiệu quả và năng suất giảm. Vì vậy, bài viết nay sẽ chỉ ra một số lưu ý cho bà con trong nuôi tôm thẻ chân trắng, nhằm giúp bà con nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi, đem lại lợi nhuận cao.
Xem thêmTôm thẻ hay còn được gọi là tôm thẻ chân trắng là một loại tôm thường được nuôi ở vùng nước ven biển hoặc các vùng nước lợ, được tiêu thụ rộng rãi như một món hải sản trên khắp thế giới. Tôm thẻ chân trắng có tên khoa học là Litopenaeus vannamei.
Xem thêmTrong nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng muốn phát triển bền vững và ổn định thì phải phòng ngừa, dự báo quản lý dịch bệnh là yếu tố quan trọng nhất. Có rất nhiều dịch bệnh phát sinh trong quá trình nuôi, nếu không theo dõi và phòng ngừa ngay từ đầu thì thiệt hại rất lớn. Cùng ORAIN tìm hiểu 8 bệnh lý hay xuất hiện trong nuôi tôm qua bài viết sau đây nhé!
Xem thêmNước Ao tôm xuất hiện nhớt sẽ rất nguy hiểm đặc biệt những ao nuôi bạt thì càng dễ bị nhớt đây là điều kiện lý tưởng cho nấm và các loại vi khuẩn gây bệnh cho tôm phát triển. Nếu không xử lý sẽ khiến tôm gặp nhiều tác hại nguy hiểm. Việc sử dụng Vi Sinh kết hợp Enzyme là một phương pháp không còn quá xa lạ, mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí và an toàn trong nuôi tôm.
Xem thêmBạn có biết, Tết Trung thu được xem là một ngày Tết lớn trong năm. Vào ngày này, trẻ em thì được vui chơi, rước đèn, phá cỗm người lớn thì cùng nhau uống trà , ăn bánh, ngắm trăng. Không chỉ là gia đình, Tết Trung Thu còn là dịp tri ân tình láng giềng, tình bằng hữu gần xa. Hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết thú vị trong năm này nhé!
Xem thêmTrong nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng muốn phát triển bền vững và ổn định thì phải phòng ngừa, dự báo quản lý dịch bệnh là yếu tố quan trọng nhất. Có rất nhiều dịch bệnh phát sinh trong quá trình nuôi, nếu không theo dõi và phòng ngừa ngay từ đầu thì thiệt hại rất lớn. Cùng ORAIN tìm hiểu 8 bệnh lý hay xuất hiện trong nuôi tôm qua bài viết sau đây nhé!
Xem thêm